Cách nuôi gà đá bị gãy cánh là một quá trình đòi hỏi kê thủ cần thực hiện đúng kỹ thuật. Bởi nếu bị sai ở bất kỳ bước nào đều mang đến hiệu quả không đáng có. Nếu bạn còn băn khoăn và vấn đề này, hãy tham khảo ngay nội dung bài viết sau đây của Đá gà Campuchia nhé!
Lý giải nguyên nhân khiến gà đá bị gãy cánh
Trong quá trình nghiên cứu về nguyên nhân khiến gà đá bị gãy cánh, chúng tôi đúng kết ra 2 nguyên nhân chính. Trong đó, 80% là do quá trình chiến đấu với giống chiến kê khác và bị tổn thương. 20% còn lại là do gặp tai nạn trong quá trình chăm sóc, như là bị con vật khác tấn công hay bị người đâm,…
Trước khi tìm hiểu rõ cách nuôi gà đá bị gãy cánh ra sai, bạn cần kiểm tra rõ mức độ vết thương cùng với đó là nguyên nhân khiến chúng bị gãy cánh là gì. Từ đấy, mới có thể lựa chọn ra các phương pháp chữa trị phù hợp. Có những trường hợp phải tiêm thuốc, có trường hợp chỉ cần uống thuốc thông thường.

Cách chữa trị khi gà đá bị gãy cánh tối ưu
Về bản chất, vết thương mà gà đá bị gãy cánh vẫn có khả năng bùng phát trở lại ngay cả khi đã được chữa lành. Thông thường, nó sẽ để lại dấu vết vĩnh viễn, khó được như ban đầu. Do vậy, các kê thủ luôn phải cẩn trọng trong cách nuôi gà đá bị gãy cánh. Nên chăm sóc ít nhất từ 2 – 3 tháng rồi mới để gà quay trở lại thi đấu.
Lúc này, bạn có thể tham khảo tới các loại thuốc chuyên trị trường hợp gà đá bị gãy cánh. Như là thuốc Vimefloro F.D.P, công dụng chính của nó là làm giảm đau, tiêu sưng, hạ sốt cho gà, Hơn thế nữa, nó còn có khả năng kích thích gà đá ăn nhiều và dễ lành bệnh.
Những con gà đá bị gãy cánh chắc chắn rằng lượng tiêu thụ thức ăn của chúng sẽ bị giảm đi đáng kể. Điều này trực tiếp tác động đến trọng lượng. Các sư kê chỉ hay chú trọng tới việc làm cho chiến kê mau lành bệnh mà quên mất đi vấn đề này. Vậy nên, bạn hãy lưu ý hơn về vấn đề cân nặng trong cách nuôi gà đá bị gãy cánh.
Bên cạnh đó, trọng lượng cơ thể gà sẽ ảnh hưởng đến liều lượng thuốc sử dụng khác nhau. Đối với nhóm gà đá nặng từ 2kg thường dùng 1 cc thuốc. Đây là liều thuốc tiêu chuẩn, bạn có thể tăng giảm tùy chỉnh theo tỷ lệ thuận. Ngoài ra, với nhóm gà bị gãy cánh nhẹ sẽ tiêm trong vòng 3 ngày, còn gãy nặng sẽ tiêm liên tục trong 5 ngày.

Cách nuôi gà đá bị gãy cánh chuẩn nhất hiện nay
Theo đó, cách nuôi gà đá bị gãy cánh được giới chuyên gia chia ra thành 3 giai đoạn cụ thể. Mỗi giai đoạn cần được thực hiện đúng thời điểm và đúng kỹ thuật. Có như vậy, mới đảm bảo được hiệu quả tối ưu của quy trình và gà mau khỏi bệnh mà không để lại dị tật.
Xác định vị trí gà đá gãy cánh
Bước đầu tiên cũng được coi là quan trọng nhất cần làm là xác định vị trí gà đá bị gãy cánh. Tiếp đến, hãy tiến hành nhổ đi phần lông bị gãy để tạo thành vệt lõm trong bán kính khoảng 2cm. Và xử lý với một số thao tác cơ bản như là:
- Sử dụng thuốc giảm đau theo khuyến nghị cho gà (trung bình khoảng 1 viên).
- Lấy đá lạnh để chườm vào vị trí cánh gà bị gãy, giữ nguyên trong vòng 15 phút.
- Sử dụng muối để đắp lên vị trí vết thương và dùng nẹp phần bị gãy rồi băng lại.
- Trung bình một ngày thay băng 3 lần: sáng – trưa – tối. Lưu ý, kê thủ không nên siết băng quá chặt bởi nó sẽ khiến vết thương bị hoại tử.

Cách nuôi gà đá bị gãy cánh đúng chuẩn
Sau khi đã hoàn tất công đoạn băng bó cho gà chiến, chúng cần được nuôi dưỡng và chăm sóc với một chế độ đặc biệt. Cụ thể, gà đá sẽ nuôi trong môi trường kín khoảng 1 tuần. Không gian chuồng phải đáp ứng việc gà đi lại, tránh việc đập cánh làm hại vết thương. Lúc này, thức ăn chính của gà là gạo, thóc, rau xanh.
Lưu ý, để cách nuôi gà đá bị gãy cánh hiệu quả, không nên để chúng bị hoảng sợ hay va đập. Tránh chạy lung tung khi được thả trong 1 tuần mà vết thương vẫn chưa lành hẳn. Bởi vì chúng vẫn còn nẹp và cần được thay băng liên tục.
Tháo băng và om gà đá
Trong khoảng một tuần kể từ ngày băng, gà có thể bị lột da. Bạn nên tránh để chúng ở khu vực có nhiều cây cối, cành cây cao hay là tường lớn để tránh việc chúng có thể nhảy lên. Bởi vì vết thương mới lành, chúng không nên bay quá tầm với.
Cách nuôi gà đá bị gãy cánh lúc này bạn có thể cho chúng ăn uống bình thường. Bên cạnh đó, hãy kết hợp cùng với việc om rượu thuốc. Song, tránh trường hợp để lông bị bung mà phải đợi khi lông khô mới nên xếp cánh.
Sau các giai đoạn trên, nếu gà đá thay lông hoàn toàn mới có thể tham gia tập luyện và chiến đấu. Tuy nhiên, gà cần phải được bẻ cánh ở đúng vị trí gãy để về sau không bị ảnh hưởng tới phần đùi gà.

Một vài vấn đề cơ bản khi chăm sóc gà bị gãy cánh
Như đã đề cập trước đó, cách nuôi gà đá bị gãy cánh đóng vai trò chính trong việc hỗ trợ gà bình phục. Kê thủ không nên bỏ qua bất kỳ bước nào khi thực hiện. Ngoài ra, bạn cần lưu ý đến một số vấn đề cơ bản sau:
Theo dõi gà đá thường xuyên
Tùy vào thể trạng của gà đá, người chăm sóc có thể bổ sung thêm kháng sinh EN150 để giúp gà phá kén cũng như giảm đau, chống tình trạng bị sưng viêm. Bạn hãy lấy một lượng viên nang thuốc trong khoảng 3 – 5cc cho hòa tan với nước. Tiếp đó, hãy dùng xi lanh và bơm trực tiếp vào gà từ 3 – 5 ngày.
Ngoài ra, để tăng đề kháng và sức khỏe trong cách nuôi gà đá bị gãy cánh hãy bổ sung thêm hàm lượng B1. Liều lượng sử dụng không quá 2 viên một ngày, bởi nó có thể mang các tác dụng phụ không tốt.

Vệ sinh chuồng ở và kiểm tra sức khỏe
Lúc này, cơ thế gà đá chưa hoàn toàn bình phục nên chúng cần được tách ra ở một không gian yên tĩnh. Chuồng mới cần đảm bảo được yếu tố vệ sinh, kín đáo. Nếu như vào mùa đông, nên sử dụng thêm đèn sưởi ấm cho gà đá. Nếu vào mùa hè, hãy thêm gáo đựng nước ở bên cạnh gà.
Sang tới ngày thứ hai, kê thủ cần kiểm tra lại sức khỏe xem gà đá có ổn không. Nếu như xuất hiện biến chứng khác thì cần được chữa trị nhanh chóng. Còn không, hãy áp dụng cách nuôi gà đá bị gãy cánh lau thoa bằng nước ấm hoặc là xoa bóp với rượu.
Lưu ý khi chăm sóc gà đá gãy cánh quan trọng
Toàn bộ các phương pháp chăm sóc và cách nuôi gà đá bị gãy cánh trên sẽ đạt được hiệu quả nếu kê thủ hiểu rõ về những lưu ý sau đây. Gà đá bị gãy cánh cần băng cố định, không để gà cự động để tốc độ lành vết thương nhanh hơn.
Ngoài ra, cần kết hợp thêm phương pháp tiêm thuốc và hạn chế để gà vận động từ 7 – 10 ngày. Thời điểm lý tưởng nhất để gà có thể quay trở lại luyện tập là 1 tháng kể từ ngày bị. Về thức ăn dinh dưỡng, hãy tăng cường thêm mồi gà để kích thích chúng.

Tổng kết
Qua những nội dung được chúng tôi giới thiệu về cách nuôi gà đá bị gãy cánh trên đây, mong rằng đã giúp ích được kê thủ. Đừng quên, cập nhật các thông tin mới nhất về nuôi dưỡng chiến kê tại website của chúng tôi mỗi ngày nhé!